Lưu ý khi chọn kem chống hăm cho bé

Trẻ sơ sinh có làn da nhạy cảm cũng có thể là nguyên nhân. Một số loại chất tẩy rửa, xà phòng, tã (hoặc thuốc nhuộm từ tã), hoặc khăn lau em bé có thể ảnh hưởng đến làn da nhạy cảm, nguyên nhân gây hăm tã.. Vậy nguyên nhân nào khiến bé bị hăm, nên dùng loại sữa hăm nào là tốt. Dưới đây cachlamhay.vn sẽ giúp các mẹ hiểu sâu hơn nhé.

Theo một số bác sỹ chuyên khoa nhi, vết hăm hình thành do da của bé bị ẩm ướt trong một thời gian dài, thiếu sự lưu thông của không khí là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn trong nước tiểu phát triển trên da của bé. Vì vậy, để hạn chế tối đa việc trẻ bị hăm, các bà mẹ cần thường xuyên thay tã và vệ sinh cho bé sạch sẽ, dù đó là loại tã nào.

Vì sao bé bị hăm ?

Thông thường khi dùng tã vải, cùng với tã chéo, các bà mẹ phải lót thêm một miếng vải xô gập làm nhiều lần để dùng cho trẻ. Cũng có trường hợp bà mẹ dùng giấy vệ sinh để thay vải xô vì ngại giặt. Trên thực tế, với việc sử dụng tã vải, bất cứ khi nào bé vừa đi vệ sinh xong cũng làm cho da bé bị ướt. Thậm chí còn ướt nhoe nhoét trong trường hợp bà mẹ dùng bằng giấy có thể tan trong nước! Vì vậy, nếu không thay ngay, bé sẽ rất dễ bị hăm.

Còn dùng tã giấy thì do độ thấm hút tốt hơn nên cũng khô thoáng hơn. Tuy nhiên, do chi phí cho tã giấy không nhỏ nên nhiều bà mẹ “tiết kiệm”, chỉ thay khi bỉm đã “nặng trịch” nên cũng có có thể khiến da trẻ bị hăm.

Vậy nên, vấn đề mấu chốt vẫn là khâu vệ sinh cho bé. Thay ngay khi bé vừa đi vệ sinh xong với tã vải và chỉ dùng tã giấy tối đa 4 tiếng. Khi thay tã vải hay tã giấy cũng nên làm vệ sinh vùng kín của bé với nước ấm và thấm thật khô trước khi quấn tã hay đóng bỉm.

Lưu ý khi chọn kem chống hăm cho bé

Kích ứng

Hiện tượng cọ xát quá lâu giữa tã với da khiến cho da bị tổn thương, kích ứng nơi vùng da tiếp xúc với những đường viền của tã.

Nhiễm trùng

Nước tiểu làm thay đổi độ pH của da, tạo điều kiện cho vi khuẩn và nấm phát triển dễ dàng hơn. Lớp màng ngăn tã không thông thoáng cũng gây cản trở sự lưu thông không khí, tạo ra một môi trường ẩm ướt, nóng nực thuận lợi cho vi khuẩn và nấm có thể phát triển mạnh – gây hăm tã.

Dị ứng

Trẻ sơ sinh có làn da nhạy cảm cũng có thể là nguyên nhân. Một số loại chất tẩy rửa, xà phòng, tã (hoặc thuốc nhuộm từ tã), hoặc khăn lau em bé có thể ảnh hưởng đến làn da nhạy cảm, nguyên nhân gây hăm tã.Kem EmBé trị hăm tã cho bé

Hăm tã cũng có thể do nấm Candida albicans gây ra với những biểu hiện: khoảng da màu đỏ, hơi nhô lên và có những chấm nhỏ đỏ trải dài ra xung quanh. Nó thường bắt đầu ở những nếp gấp sâu của da và có thể lan ra vùng da xung quanh.

Ngoài ra, hiện tượng tiêu chảy hay việc dùng kháng sinh cũng có thể làm cho tình trạng hăm tã trở nên tồi tệ hơn.

Điều trị hăm tã cho trẻ bằng kem chống hăm

Cách đơn giản được nhiều cha mẹ áp dụng trong việc điều trị hăm tã cho trẻ, đó là bôi kem chống hăm để làm dịu ngay cảm giác khó chịu mà bé đang chịu đựng.

Trong việc lựa chọn loại kem chống hăm , cha mẹ thường ưu tiên những loại kem có chứa các thành phần thảo dược từ thiên nhiên. Một trong những sản phẩm kem trị hăm tã được cha mẹ tin dùng và truyền tai nhau, đó là Kem EmBé – Sản phẩm chống viêm thảo dược với những thành phần lành tính, vô cùng dịu nhẹ với làn da mỏng manh của bé.Kem EmBé trị hăm tã cho bé

Trong Kem EmBé có chứa thành phần Nano curcumin (tinh nghệ nano) kết hợp với tinh chất Cúc La Mã, bộ đôi chống viêm kháng khuẩn tự nhiên, giúp bảo vệ mông của bé khỏi sự “tấn công” bên ngoài (như nước tiểu, phân hay ma sát).

Sau mỗi lần tắm cho bé hoặc sau khi bé đi nặng, mẹ nên rửa sạch, lau khô cho bé bằng khăn bông dịu nhẹ. Kế đến, mẹ thoa một lớp Kem EmBé mỏng lên làn da để bé luôn được bảo vệ. Mẹ không nên đợi đến khi bé bị hăm, mẩn đỏ mới bôi mà có thể dùng kem em bé như kem dưỡng da hàng ngày cho bé.

Bên cạnh đó, kem còn có thành phần Dexpanthenol (hoặc tiền Vitamin B5), Allatonin cung cấp các yếu tố cần thiết cho sự tái sinh của da. Trong quá trình hoạt động, hợp chất này phát huy công dụng thúc đẩy tái tạo tế bào và sửa chữa biểu mô da, giúp cho tình trạng hăm ngứa, mẩn đỏ sẽ nhanh chóng được thổi bay.

Với những bé đang bị hăm tã, mẹ nên nhẹ nhàng làm sạch vùng da mặc tã bằng xà bông dành cho da nhạy cảm với nước và lau khô nhẹ nhàng. Chờ làn da khô hẳn, mẹ lấy một ít Kem EmBé bôi lên vùng da bị tổn thương. Với tình trạng da hăm nặng, mẹ nên bôi lớp dày hơn một chút để kem có thể phát huy công dụng nhanh chóng.

Tham khảo cách chăm sóc da cho bé.https://cachlamhay.vn/bi-quyet-cham-soc-da-cho-tre-so-sinh-dung-cach-me-can-biet.html

Nguồn tổng hợp