Top loại bệnh ung thư phổ biến có thể phòng ngừa nhờ những món ăn

Hiện nay, bệnh ung thư khá nhiều ở nước ta do môi trường sống, ăn uống, vậy có những bệnh ung thư nào là phổ biến nhất cần ăn những thức ăn gì khi mắc bệnh ung thư để có sức khỏe tốt hơn, Dưới đây, cachlamhay.vn sẽ giới thiệu bạn đọc 6 top ung thư phổ biến cùng những món ăn bổ dưỡng bạn đọc nên tham khảo nhé.

1. Ung thư đại trực tràng: Cần tây xào củ niễng

2. Ung thư dạ dày: Nên ăn hành tây chiên sườn cừu Củ niễng

Hành tây chiên sườn cừu Củ niễng, cần tây có hàm lượng chất xơ cao, khi đia vào ruột, có thể nhanh chóng bài tiết các chất độc hại trong ruột, thúc đẩy bài tiết axit mật, cực kỳ hiệu quả trong việc ngăn ngừa ung thư đại trực tràng.

Ngoài chế độ ăn uống ngừa ung thư, các nhà khoa học đang nghiên cứu một cách để ngăn ngừa và điều trị ung thư, đó chính là vui vẻ.  Năm 2010, một bài báo đã được xuất bản trên tạp chí khoa học hàng đầu thế giới Cell, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng cảm xúc ảnh hưởng đến hệ thống nội tiết và miễn dịch thông qua hệ thống tuyến yên dưới đồi, do đó làm thay đổi sự phát triển của khối u.

Những người thường xuyên ăn hành tây có tỷ lệ mắc ung thư dạ dày thấp hơn 25% so với những người ăn ít hoặc không ăn hành tây, và hành tây là loại rau duy nhất trên thế giới được biết có chứa prostaglandin A. Prostaglandin A có thể làm giãn mạch máu và giúp hạ huyết áp.

3. Ung thư phổi: Rau bina xào tỏi

4. Ung thư vú: Canh rong biển cà chua Rau bina

Canh rong biển cà chua Rau bina chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp ngăn ngừa ung thư do tổn thương gốc tự do. Mỗi ngãy ăn một đĩa rau bina xào tỏi có thể làm giảm một nửa nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi. Tỏi có chứa chất ngăn ngừa oxy hóa, có tác dụng làm vô hiệu hóa các tế bào gây ung thư. Đối với bệnh nhân mắc ung thư phổi giai đoạn đầu, tỏi cũng có tác dụng ngăn chặn khối u phát triển. Hơn nữa, ăn tỏi mỗi ngày còn giúp bạn bổ sung khả năng miễn dịch, tăng cường sức đề kháng.
5. Ung thư cổ tử cung:

Canh cá nấu đậu hũ Rong biển rất giàu vitamin E, chất xơ, và nguyên tố vi lượng iốt. Các chuyên gia cho rằng thiếu iốt là một trong những yếu tố quan trọng trong ung thư vú. Đồng thời, flavonoid trong cà chua có thể làm giảm vỡ mao mạch và có vai trò ngăn ngừa ung thư vú, ung thư cổ tử cung, ung thư bàng quang và ung thư tuyến tụy.

6. Ung thư tuyến tụy:

Bông cải xanh xào Ung thư cổ tử cung, giảm sự phân tách tế bào ung thư, đồng thời có khả năng ngăn ngừa hiệu quả tình trạng khối u di căn. Cá và đậu phụ ăn cùng nhau, càng tăng thêm giá trị dinh dưỡng cho cơ thể. Canh cá đậu phụ không chỉ có hương vị thơm ngon mà còn giúp cơ thể cải thiện sự hấp thụ và sử dụng canxi có trong đậu phụ.


Súp lơ trắng và bông cải xanh có thể làm giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh ung thư. Bởi vì các thành phần chính của súp lơ có thể kích thích các tế bào sản xuất các enzyme bảo vệ với hoạt tính chống ung thư rất mạnh, do đó các tế bào tạo thành màng chống lại các chất gây ung thư từ bên ngoài, tiêu thụ bông cải xanh lâu dài có thể làm giảm tỷ lệ ung thư vú, ung thư trực tràng, ung thư dạ dày, và đặc biệt là ung thư tuyến tụy.
Cụ thể giữ tâm trạng luôn vui vẻ, hạnh phúc có thể ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư. Do đó, bí quyết không mắc bị ung thư dễ dàng nhất trong cuộc sống chính là duy trì thái độ vui vẻ, lạc quan, tích cực và sau đó là bổ sung bằng thực phẩm

Nguồn tổng hợp
.